Những câu hỏi liên quan
Tâm Bùi
Xem chi tiết
ngô lê vũ
30 tháng 12 2021 lúc 22:24

người kể chuyện bất hiếu

bố gọi bằng ông

mẹ gọi bằng bàucche

Bình luận (3)
★彡℘é✿ทợท彡★
30 tháng 12 2021 lúc 22:29

1. Lát bánh mì cháy

2. tự sự ( chắc thế)

4. Học cách chấp nhận sai sót của người khác và ủng họ những khác biệt của họ.

5. em hiểu: chúng ta nên chấp nhận sai sót của họ và ko nên buông ra những lời trách móc cay nghiệt cho họ.

6. thông điệp văn bản muốn gửi đến  với chúng ta là nên chấp nhận, tha thứ cho sai sót của mọi người và ủng hộ những khác biệt của họ. Ko nên buông những lời trách móc cay nghiệt, mắng mỏ về những sai sót của mọi người.

Bình luận (4)
Nguyễn Bảo Trang
11 tháng 2 2022 lúc 7:15

haiz ai lại tả mẹ bằng bà bố bằng ông chứ từ này chỉ sử dụng với hững người cha có con còn nhỏ tuổi mà mik đã 40, 50 tuổi rồi như thế thì đứa con thì nó mới xưng là ông ấy hay bà ấy như tiếng anh dịch sang TV đấy

VD    He = anh ấy hoặc ông ấy; She = cô ấy, chị ấy hoặc bà ấy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
15 tháng 3 2022 lúc 14:51

Câu 1;

-Phương thức biểu đạt:Tự sự

Câu 2:

Nhan đề:Những lát bánh mì cháy

Câu 3:

Theo người cha,thứ gây tổn thương cho người khác là nhừng lời chê bai trách móc cay nghiệt

Câu 4:

Bài học em rút ra được là:Hãy cảm thông cho những người sai sót để họ được sửa lỗi

Bình luận (0)
Heo Mun
Xem chi tiết
Meo Ne
Xem chi tiết
Võ Phạm Hồng Linh
16 tháng 5 2022 lúc 19:59

-Em thích nhất chi tiết này trong bài văn: "Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”.

-Vì những lời chê bai, trách móc sẽ để lại những tổn thương rất lớn cho con người, vì vậy, hãy tha thứ cho nhau khi có thể. Không ai là hoàn hảo, vì vậy hãy nhìn vào ưu điểm của người đó thay vì đánh giá những lỗi lầm hoặc sai sót nhỏ.

 

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 5 2022 lúc 19:59

Em thích nhất chi tiết "Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó"

Vì trong cuộc sống , chúng ta có thể gặp được nhiều người có tấm lòng nhân ái.Họ sẵn sàng mở lòng giúp đỡ chúng ta.Nên , để bù đắp cho sự tốt bụng đó của họ thì chúng ta cần yêu quý những người cư xử tốt với chúng ta, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.Cuộc đời không phải là dài vô tận , nó rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu

Bình luận (0)
nhím_ln_trananhthu
Xem chi tiết
jeonjungkook
Xem chi tiết
Mạnh Lê
12 tháng 5 2019 lúc 9:31

Câu 1: A. 7 bữa tiệc

Câu 2: D. Vì mấy năm nay chị em đã lớn và đều muốn làm một việc cho bà vui

Câu 3: B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

Câu 4: D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui

Câu 5: C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được phải biết quan tâm đến người già trong gia đình

Câu 7: B. Động từ

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
9 tháng 5 2021 lúc 21:07

A, D, B, D, C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Duy Hưng
7 tháng 8 2021 lúc 10:31

Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?

A. 7 bữa tiệc

B. 6 bữa tiệc

C. 5 bữa tiệc

D. 4 bữa tiệc

Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.

B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.

C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.

D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.

Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.

B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

C. Viết thiếp mời giúp chị em.

D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.

Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?

A. Vì hôm đó bà rất vui.

B. Vì hôm đó các cháu rất vui.

C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.

D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.

Câu 5: Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?

A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.

B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.

C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.

D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?

......Qua bài văn trên, em hiểu được rằng ta phải dành tình cảm cho tất cả người thân trong gia

đình mình như họ từng quan tâm với mình...................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.

Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?

........Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ

rồi lại vội vã đi, nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy...............................................................

..........................................................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?

.........từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn là từ "bà"........................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?

........Trạng ngữ: Năm nay, chị em tôi lớn cả ...................................................................

........Chủ ngữ: chúng tôi..................................................................................................

........Vị ngữ: họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 7 2016 lúc 13:57

20/14 × 4/6 + 12/20 : 6/20 - 4/6 × 6/14

= (20/14 × 4/6 - 4/6 × 6/14) + 12/10 : 6/20

= 4/6 × (20/14 - 6/14) + 12/10 × 20/6

= 4/6 × 1 + 4

= 2/3 + 12/3

= 14/3

Ủng hộ mk nha ●-● ☆-☆^_-

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
9 tháng 7 2016 lúc 15:02

20/14 × 4/6 + 12/20 : 6/20 - 4/6 × 6/14

= (20/14 × 4/6 - 4/6 × 6/14) + 12/10 : 6/20

= 4/6 × (20/14 - 6/14) + 12/10 × 20/6

= 4/6 × 1 + 4

= 2/3 + 12/3

= 14/3

Bình luận (0)
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
Xem chi tiết
Kim Ngọc Hưng
11 tháng 7 2020 lúc 14:18

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Bình luận (0)